Quy trình chống thấm sàn mái bằng sika cực kỳ hiệu quả

ve-sinh-be-mat-san-mai-truoc-khi-su-dung-sika-chong-tham-san-mai

Có rất nhiều nguyên nhân gây thấm sàn mái, vậy cách chống thấm sàn mái như thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu quy trình chống thấm sàn mái bằng Sika qua bài viết dưới đây.

Nguyên nhân gây thấm sàn mái

  • Do nền móng: Do kết cấu nền móng không chắc hoặc móng lún không đều giữa các cột hay do nhà bị xoắn.

nen-mong-khong-chac-chan-rat-de-gay-tham-san-mai

Nền móng không chắc chắn rất dễ gây thấm sàn mái

  • Do tải trọng: tải trọng tác động rất nhiều đến các khe rộng và sự phân bố của các vết nứt, từ đó dẫn đến hiện tượng thấm sàn mái. Không chỉ vậy, bề rộng khe nứt tỷ lệ thuận với ứng suất kéo trong cốt thép, còn sự phân bố các vết nứt sẽ phụ thuộc vào sự thay đổi moment uốn dọc theo chiều dài cấu kiện.
  • Do khí hậu: Ở các quốc gia có khí hậu nóng ẩm như Việt Nam thì tình trạng nứt sân mái rồi dẫn đến thấm sàn diễn ra rất nhiều.
  • Vì kết cấu của bê tông cốt thép khi gặp điều kiện khí hậu nóng lạnh thay đổi liên tục như nước ta sẽ khiến chúng co ngót, dãn nở liên tục và dễ dàng bị nứt.
  • Do bê tông: chất lượng bê tông kem hoặc quá trình thi công không đạt tiêu chuẩn, đổ bê tông chỗ dày chỗ mỏng.
  • Sử dụng phụ gia đông cứng bê tông quá mức: Tỷ lệ cốt liệu, đầm, bảo dưỡng không đảm bảo đúng quy định hay đầm không kỹ trong quá trình đổ bê tông. Ngoài ra, nếu nước sử dụng để trộn bê tông không đảm bảo cung có thể dẫn đến tình trạng mất nước xi măng.

Xem thêm: Cách chống thấm sân thượng hiệu quả và tốt nhất

su-dung-phu-gia-dong-cung-qua-nhieu-anh-huong-den-ket-cau-toa-nha-co-the-lam-san-mai-bi-tham

Sử dụng phụ gia đông cứng quá nhiều ảnh hưởng đến kết cấu tòa nhà, có thể làm sàn mái bị thấm

  • Do cốt thép: Chiều dày lớp bê tông bảo vệ và khoảng cách giữa các thanh cốt ảnh hưởng tới bề rộng khe nứt. Vì thế, các thanh thép nên được bố trí đều và tương đối gần với hai mặt bên và mặt đáy của dầm hoặc sàn.
  • Do sàn bị võng: sàn bị võng, nứt ngang giữa trần theo phương cạnh dài do lượng cốt thép cho đủ.

Hướng dẫn tiến hành quy trình chống thấm sàn mái bằng Sika

Bước 1: Các bước chuẩn bị trước khi chống thấm

  • Vật liệu dùng để thực hiện chống thấm sàn mái Sika.
  • Các dụng cụ máy móc và thiết bị hỗ trợ cho quá trình chống thấm.

Bước 2: vệ sinh bề mặt sàn mái

Các công trình sau khi đã sử dụng lâu thường sẽ bị bám bụi, rêu mốc trên tường và các khe nứt. Vì thế, bạn cần vệ sinh bề mặt sàn mái bằng máy khoan hoặc dụng cụ băm đục các lớp vữa cũ trên nền cũng như mài sạch các khe nứt.

Xem thêm: https://www.chongthamintoc.com.vn/post/chong-tham-be-boi-quy-trinh-bao-gia-chi-tiet-nhat

ve-sinh-be-mat-san-mai-truoc-khi-su-dung-sika-chong-tham-san-mai

Vệ sinh bề mặt sàn mái trước khi sử dụng Sika chống thấm sàn mái

Bước 3: Tiến hành chống thấm sàn mái bằng Sika

Ở bước cuối cùng của quy trình chống thấm sàn mái, bạn đổ Sika và vữa vào các rãnh hay khe nứt đã được đục ra trên sàn nhà, sau đó phủ thêm một lớp phụ gia chống thấm lên sàn.

Sau khi lớp thứ nhất đã khô hoàn toàn thì tiếp tục quét thêm 2 lớp chống thấm lên sàn, mỗi lớp cách nhau từ 3 đến 5 tiếng.

Sau khi đã xử lý xong các bước trên, bạn kiểm tra nước sàn mái để đảm bảo đúng tỷ lệ yêu cầu trước khi lát gạch. Vậy là bạn đã hoàn thành quy trình chống thấm sàn mái bằng Sika.

Thông qua bài viết phía trên, chúng tôi đã giới thiệu đến bạn quy trình chống thấm sàn mái bằng Sika. Hy vọng bạn đã tìm hiểu được những thông tin hữu ích về cách chống thấm sàn mái nhé.

Xem thêm: chongthamintoc.com.vn

Written by 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.